A. Máy mài thường được chia thành 2 loại chính:
1. Máy mài đa năng.
2. Máy mài chuyên dùng.
1. Máy mài đa năng.
2. Máy mài chuyên dùng.
Loại thứ nhất là máy mài đa năng: gồm máy mài tròn ngoài, mài lỗ mài mặt phẳng và mài vào tâm.
Loại thứ hai là máy mài chuyên dùng gồm: máy mài góc, máy mài khuôn
Các công dụng của máy mài có thể gia công được các chi tiết có độ chính xác, độ bóng cao và ít tốn nguyên vật liệu. Mài có thể gia công được thép đã tôi và các vật liệu tương đối cứng.
B. Các đặc điểm của máy mài là:
+ Tốc độ quay của máy rất nhanh có thể đạt tới 50 m/s.
+ Khi mài sẽ phát sinh nhiều bụi (chú ý đeo khẩu trang hoặc dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc).
+ Đá mài được chế tạo bằng các loại hạt vật liệu cứng, rất nhỏ, được ép dính lại với nhau bằng các chất kết dính, sức bền nén của đá rất tốt, nhưng sức bền kéo lại quá yếu nên dễ bị vỡ. Đá mài không chịu được rung động và tải trong va đập. Độ ẩm và nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến độ bền của đá.
+ Những thiết bị an toàn và vệ sinh trên máy mài gồm: hộp che đá; Bệ tì, kính chắn bụi, thiết bị hút bụi.
C. Một số nguy cơ mất an toàn (các quý khách phải chú ý không để xảy ra mất an toàn khi làm việc)
+ Các bộ phận và cơ cấu sản xuất: Cơ cấu chuyển động, trục, khớp nối truyền động, đồ gá, các bộ phận chuyển động tịnh tiến.
+ Văng bắn: Các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công văng bắn ra như dụng cụ cắt, đá mài, phôi, chi tiết gia công, bavia khi làm sạch chi tiết…
+ Điện giật: do hở dây dẫn điện, chạm điện ra vỏ máy, từ các dây dẫn, cầu dao điện, ổ cắm điện…
+ Bỏng: Kim loại nóng, vật liệu được làm nóng do ma sát.
+ Nhiễm độc: Chất độc công nghiệp xâm nhập vào cơ thể con người qua quá trình thao tác, tiếp xúc…
+ Bụi công nghiệp: Gây các tổn thương cơ học, bụi độc hay nhiễm độc sinh ra các BNN, gây cháy nổ, hoặc ẩm điện gây ngắn mạch…
+ Nguy hiểm nổ: Nổ hóa học và nổ vật lý.
+ Va quệt: Các đầu vít trên bàn phay, đầu phân độ và những mấu lồi gây vướng làm chấn thương.
D. Các tai nạn thường xảy ra trên máy mài (một số chú ý đặc biệt):
+ Bụi kim loại và bụi đá bắn ra mọi phía có thể vào mắt công nhân hay bay ra làm ô nhiễm không khí dễ thâm nhập vào phổi dẫn tới bệnh bụi phổi.
+ Trong khi mài bằng tay, tay có thể chạm vào bánh mài gây chấn thương.
+ Mảnh vỡ của đá mài có thể gây sát thương cho người đứng mài hoặc người làm việc gần đó.
E. Các biện pháp an toàn khi vận hành máy mài:
+ Lưu ý khi sử dụng máy mài có hiện tượng không an toàn, nên liên hệ công ty kiểm định để được kiểm tra mức độ an toàn
+ Đề phòng tai nạn do vỡ đá mài.
+ Đề phòng tai nạn do vụn kim loại và hạt của đá mài: Vị trí đặt máy, chọn đá, lắp đá; Bệ tì và khe hở giữa đá và bệ tì, tư thế đứng mài.
+ Điện áp chiếu sáng cục bộ phải đảm bảo nhỏ hơn 36 V.
+ Máy phải đặt ở nơi ít người qua lại, xa các vật dễ cháy.
+ Phần hở của đá quay vào tường; Phải chọn đá mài hợp lý.
+ Trước khi mài phải kiểm tra lại các thiết bị che chắn đá mài và các bộ phận của máy dễ gây ra tai nạn; kiểm tra sự cân đối của đa và việc kẹp chặt đá.
+ Cho máy chạy không tải từ 3 đến 5 giây, khi máy chạy đã ổn định mới tiến hành mài; Khi mài phải đưa chi tiết vào từ từ, không ấn mạnh, đưa đều tay, đối với chi tiết lớn không dùng đá nhỏ để mài, không mài ở 2 mặt trụ của đá.
+ Tốc độ quay của đá không vượt tốc độ ghi ở đá, nếu tốc độ quá lớn, đá sẽ bị chấn động mạnh, lực ly tâm lớn, dễ gây vỡ đá.
+Công nhân phải mang đầy đủ trang bị phòng hộ như kính, khẩu trang v.v…và không đứng đối diện với đá khi mài.
+Đối với máy mài hai đá, đường kính hai đá không được chênh lệch quá 10%. Khi đá mòn gần tới mặt bích kẹp, cách mép mặt bích hai đến 3 mm phải thay đá mới.
+Máy mài phải có bệ tì và hộp bao che đá vững chắc. Khe hở giữa đá và thành bên của hộp bao che trong khoảng từ 10 đến 15 mm. Khe hở giữa đá với bệ tì không lớn hơn 3 mm. Góc mở của hộp bao che phải nhỏ nhất.
+ Tốc độ quay của máy rất nhanh có thể đạt tới 50 m/s.
+ Khi mài sẽ phát sinh nhiều bụi (chú ý đeo khẩu trang hoặc dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc).
+ Đá mài được chế tạo bằng các loại hạt vật liệu cứng, rất nhỏ, được ép dính lại với nhau bằng các chất kết dính, sức bền nén của đá rất tốt, nhưng sức bền kéo lại quá yếu nên dễ bị vỡ. Đá mài không chịu được rung động và tải trong va đập. Độ ẩm và nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến độ bền của đá.
+ Những thiết bị an toàn và vệ sinh trên máy mài gồm: hộp che đá; Bệ tì, kính chắn bụi, thiết bị hút bụi.
C. Một số nguy cơ mất an toàn (các quý khách phải chú ý không để xảy ra mất an toàn khi làm việc)
+ Các bộ phận và cơ cấu sản xuất: Cơ cấu chuyển động, trục, khớp nối truyền động, đồ gá, các bộ phận chuyển động tịnh tiến.
+ Văng bắn: Các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công văng bắn ra như dụng cụ cắt, đá mài, phôi, chi tiết gia công, bavia khi làm sạch chi tiết…
+ Điện giật: do hở dây dẫn điện, chạm điện ra vỏ máy, từ các dây dẫn, cầu dao điện, ổ cắm điện…
+ Bỏng: Kim loại nóng, vật liệu được làm nóng do ma sát.
+ Nhiễm độc: Chất độc công nghiệp xâm nhập vào cơ thể con người qua quá trình thao tác, tiếp xúc…
+ Bụi công nghiệp: Gây các tổn thương cơ học, bụi độc hay nhiễm độc sinh ra các BNN, gây cháy nổ, hoặc ẩm điện gây ngắn mạch…
+ Nguy hiểm nổ: Nổ hóa học và nổ vật lý.
+ Va quệt: Các đầu vít trên bàn phay, đầu phân độ và những mấu lồi gây vướng làm chấn thương.
D. Các tai nạn thường xảy ra trên máy mài (một số chú ý đặc biệt):
+ Bụi kim loại và bụi đá bắn ra mọi phía có thể vào mắt công nhân hay bay ra làm ô nhiễm không khí dễ thâm nhập vào phổi dẫn tới bệnh bụi phổi.
+ Trong khi mài bằng tay, tay có thể chạm vào bánh mài gây chấn thương.
+ Mảnh vỡ của đá mài có thể gây sát thương cho người đứng mài hoặc người làm việc gần đó.
E. Các biện pháp an toàn khi vận hành máy mài:
+ Lưu ý khi sử dụng máy mài có hiện tượng không an toàn, nên liên hệ công ty kiểm định để được kiểm tra mức độ an toàn
+ Đề phòng tai nạn do vỡ đá mài.
+ Đề phòng tai nạn do vụn kim loại và hạt của đá mài: Vị trí đặt máy, chọn đá, lắp đá; Bệ tì và khe hở giữa đá và bệ tì, tư thế đứng mài.
+ Điện áp chiếu sáng cục bộ phải đảm bảo nhỏ hơn 36 V.
+ Máy phải đặt ở nơi ít người qua lại, xa các vật dễ cháy.
+ Phần hở của đá quay vào tường; Phải chọn đá mài hợp lý.
+ Trước khi mài phải kiểm tra lại các thiết bị che chắn đá mài và các bộ phận của máy dễ gây ra tai nạn; kiểm tra sự cân đối của đa và việc kẹp chặt đá.
+ Cho máy chạy không tải từ 3 đến 5 giây, khi máy chạy đã ổn định mới tiến hành mài; Khi mài phải đưa chi tiết vào từ từ, không ấn mạnh, đưa đều tay, đối với chi tiết lớn không dùng đá nhỏ để mài, không mài ở 2 mặt trụ của đá.
+ Tốc độ quay của đá không vượt tốc độ ghi ở đá, nếu tốc độ quá lớn, đá sẽ bị chấn động mạnh, lực ly tâm lớn, dễ gây vỡ đá.
+Công nhân phải mang đầy đủ trang bị phòng hộ như kính, khẩu trang v.v…và không đứng đối diện với đá khi mài.
+Đối với máy mài hai đá, đường kính hai đá không được chênh lệch quá 10%. Khi đá mòn gần tới mặt bích kẹp, cách mép mặt bích hai đến 3 mm phải thay đá mới.
+Máy mài phải có bệ tì và hộp bao che đá vững chắc. Khe hở giữa đá và thành bên của hộp bao che trong khoảng từ 10 đến 15 mm. Khe hở giữa đá với bệ tì không lớn hơn 3 mm. Góc mở của hộp bao che phải nhỏ nhất.
+Hai bên đá phải có bích kẹp với chiều dày và đường kính bằng nhau. Giữa đá và bích kẹp phải có vòng đệm đàn hồi (giấy dày, các tông hoặc da).
+Bệ tì phải điều chỉnh được đảm bảo cho chi tiết gia công nằm trong mặt phẳng ngang, đi qua tâm đá mài hoặc cao hơn đôi chút nhưng không quá 10 mm.
+Khi mài có sử dụng nước làm mát, nước phải xối trên khắp mặt công tác của đá. Khi ngừng công việc phải ngừng làm mát và phải lau khô đá..
+Thực hiện các quy định an toàn lao động khi sử dụng máy công cụ.
+Chỉ có những công nhân đã qua huấn luyện và có giấy chứng nhận mới được phép lắp đá và điều chỉnh đá mài. Khi chọn đá để gia công phải theo đúng yêu cầu của công nghệ mài.
+ Trước lúc cho máy chạy phải kiểm tra đá, bu lông bắt đá, bệ tì, bao che và chiều quay của đá xem có bảo đảm an toàn không.
+ Cấm sử dụng máy mài không có hộp bao che đá và không có bệ tì, hộp bao che phải chắc chắn. Khe hở từ mép đá đến mép bệ tì ≤ 3 mm. Mặt bệ tì có chiều cao sao cho khi đặt vật gia công tì điểm tiếp xúc so với tấm trục đá trong mặt phẳng nằm ngang ≤ 10 mm.
+ Cấm dùng búa thép để gõ, điều chỉnh đá mài. Khi máy mài làm việc không được đứng đối diện với phần hở của hộp bao che đá. Phải chạy thử ít nhất 1 phút trước khi vận hành máy và ít nhất 3 phút sau khi thay đá mài.
+ Cấm không để máy chạy quá tốc độ quy định.
+ Đá mài phải được bảo quản ở nơi khô ráo, không được để chung với kho chứa axít và các chất ăn mòn.
+ Trường hợp máy mài không có kính che bụi, cho phép làm việc nhưng bắt buộc phải đeo kính chắn bảo hộ lao động.
+ Cấm sử dụng đá bị mẻ, rạn nứt, bị mòn và phần đá còn lại < 3 mm tính từ mép mặt bích máy mài 2 đá. Cấm mài khi trên máy chỉ còn 1 đá. Cấm mài 2 mặt bên của đá.
+ Mài chi tiết không tì quá mạnh, không mài một điểm. Cho tiếp xúc từ từ, không để xảy ra va đập mạnh giữa vật gia công và máy. Cấm mài hai người trên cùng một đá.
+ Cấm mài kim loại mềm như đồng, nhôm và gỗ, cao su trên máy mài 2 đá.
+ Máy mài mặt phẳng, mài trục cơ phải gá chặt các chi tiết mài.
+ Khi mài các chi tiết có nhiều bụi thì phải có biện pháp phòng bụi cho công nhân như sử dụng thiết bị hút, thổi bụi.
+Thực hiện các quy định an toàn lao động khi sử dụng máy công cụ.
+Chỉ có những công nhân đã qua huấn luyện và có giấy chứng nhận mới được phép lắp đá và điều chỉnh đá mài. Khi chọn đá để gia công phải theo đúng yêu cầu của công nghệ mài.
+ Trước lúc cho máy chạy phải kiểm tra đá, bu lông bắt đá, bệ tì, bao che và chiều quay của đá xem có bảo đảm an toàn không.
+ Cấm sử dụng máy mài không có hộp bao che đá và không có bệ tì, hộp bao che phải chắc chắn. Khe hở từ mép đá đến mép bệ tì ≤ 3 mm. Mặt bệ tì có chiều cao sao cho khi đặt vật gia công tì điểm tiếp xúc so với tấm trục đá trong mặt phẳng nằm ngang ≤ 10 mm.
+ Cấm dùng búa thép để gõ, điều chỉnh đá mài. Khi máy mài làm việc không được đứng đối diện với phần hở của hộp bao che đá. Phải chạy thử ít nhất 1 phút trước khi vận hành máy và ít nhất 3 phút sau khi thay đá mài.
+ Cấm không để máy chạy quá tốc độ quy định.
+ Đá mài phải được bảo quản ở nơi khô ráo, không được để chung với kho chứa axít và các chất ăn mòn.
+ Trường hợp máy mài không có kính che bụi, cho phép làm việc nhưng bắt buộc phải đeo kính chắn bảo hộ lao động.
+ Cấm sử dụng đá bị mẻ, rạn nứt, bị mòn và phần đá còn lại < 3 mm tính từ mép mặt bích máy mài 2 đá. Cấm mài khi trên máy chỉ còn 1 đá. Cấm mài 2 mặt bên của đá.
+ Mài chi tiết không tì quá mạnh, không mài một điểm. Cho tiếp xúc từ từ, không để xảy ra va đập mạnh giữa vật gia công và máy. Cấm mài hai người trên cùng một đá.
+ Cấm mài kim loại mềm như đồng, nhôm và gỗ, cao su trên máy mài 2 đá.
+ Máy mài mặt phẳng, mài trục cơ phải gá chặt các chi tiết mài.
+ Khi mài các chi tiết có nhiều bụi thì phải có biện pháp phòng bụi cho công nhân như sử dụng thiết bị hút, thổi bụi.
CÁC CẢNH BÁO VÀ BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY MÀI
4/
5
Oleh
Unknown